Những câu hỏi liên quan
Hotel del Luna
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Tuấn Anh
23 tháng 7 2019 lúc 21:28

â) \(A=\left(\frac{x}{x+4}+\frac{4}{x-4}\right):\frac{x^2+16}{x+2}\) 

\(=\left(\frac{x\left(x-4\right)+4\left(x+4\right)}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}\right)=\left(\frac{x^2+16}{x^2-16}\right):\frac{x^2+16}{x+2}\)  

\(=\frac{x+2}{x^2-16}\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
Nguyen Thi Bich Huong
23 tháng 7 2019 lúc 21:32

a) \(A=\left(\frac{x}{x+4}+\frac{4}{x-4}\right):\frac{x^2+16}{x+2}\)

\(A=\frac{x\left(x-4\right)+4\left(x+4\right)}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}.\frac{x+2}{x^2+16}\)

\(A=\frac{x^2-4x+4x+16}{x^2-16}.\frac{x+2}{x^2+16}\)

\(A=\frac{x^2+16}{x^2-16}.\frac{x+2}{x^2+16}\)

\(A=\frac{x+2}{x^2-16}\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
Thiên Lạc
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
11 tháng 6 2021 lúc 15:45

\(E=\left\{-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5\right\}\)

\(A=\left\{1;-4\right\}\)

\(B=\left\{2;-1\right\}\)

a) Với mọi x thuộc A đều thuộc E \(\Rightarrow A\subset E\)

Với mọi x thuộc B đều thuộc E \(\Rightarrow B\subset E\)

b) \(A\cap B=\varnothing\)

\(\Rightarrow E\backslash\left(A\cap B\right)=\left\{-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5\right\}\)

\(A\cup B=\left\{-4;-1;1;2\right\}\)

\(\Rightarrow E\backslash\left(A\cup B\right)=\left\{-5;-3;-2;0;3;4;5\right\}\)

\(\Rightarrow E\backslash\left(A\cup B\right)\subset E\backslash\left(A\cap B\right)\)

Bình luận (0)
Nữ hoàng sến súa là ta
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
26 tháng 4 2019 lúc 19:15

\(A=\left(\frac{2x}{x^2-4}+\frac{2}{2-x}+\frac{1}{x+2}\right):\left(x-2+\frac{5-x^2}{x+2}\right)\) ĐKXĐ : \(x\ne\pm2\)

\(A=\left(\frac{2x}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\frac{2\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}+\frac{x-2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\right):\left(\frac{x^2-4}{x+2}+\frac{5-x^2}{x+2}\right)\)

\(A=\left(\frac{2x-2x-4+x-2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\right):\left(\frac{x^2-4+5-x^2}{x+2}\right)\)

\(A=\frac{x-6}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}.\frac{x+2}{1}\)

\(A=\frac{x-6}{x-2}\)

Bình luận (0)
❤  Hoa ❤
26 tháng 4 2019 lúc 19:17

b, ta có \(/\frac{1}{2}/=\frac{1}{2}=\frac{-1}{2}\)

TH1 : Thay x = 1/2 vào A 

.....

Th2 : Thay x = -1/2 vào A :

... 

Bn tự tính vào kết luận 

Bình luận (0)
Phạm Thị Thùy Linh
26 tháng 4 2019 lúc 20:02

c, Để \(A< 0\) \(\Rightarrow\frac{x-6}{x-2}\)\(< 0\)

Trường hợp 1 : \(\hept{\begin{cases}x-6>0\\x-2< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>6\\x< 2\end{cases}\Rightarrow x\in}\varnothing}\)

Trường hợp 2 \(\hept{\begin{cases}x-6< 0\\x-2>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 6\\x>2\end{cases}\Rightarrow}2< x< 6}\)

Vậy để \(A< 0\)thì \(2< x< 6\)

Bình luận (0)
Nàng tiên cá
Xem chi tiết
Biển Ác Ma
30 tháng 7 2019 lúc 18:32

\(ĐKXĐ:\)

\(\hept{\begin{cases}x-9\ne0\\\sqrt{x}-2\ne0\\\sqrt{x}+3\ne0;x\ge0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne9\\x\ne4\\x\ge0\end{cases}}\)

Vậy...................................................

Bình luận (0)
Biển Ác Ma
30 tháng 7 2019 lúc 18:37

\(A=\left(\frac{x-3\sqrt{x}}{x-9}-1\right):\left(\frac{9-x}{x+\sqrt{x}-6}+\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}-\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}\right)\)

\(=\left(\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}-1\right):\left(\frac{9-x}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}+\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}-\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}\right)\)

\(=\frac{\sqrt{x}-\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}+3\right)}:\left(\frac{9-x}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}+\frac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}-\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\right)\)

\(=\frac{-3}{\sqrt{x}+3}:\left(\frac{9-x}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}+\frac{x-9}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}-\frac{x-4}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\right)\)

\(=\frac{-3}{\sqrt{x}+3}:\frac{9-x+x-9-x+4}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\frac{-3}{\sqrt{x}+3}:\frac{-x+4}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\frac{-3}{\sqrt{x}+3}.\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{4-x}\)

\(=\frac{3\left(2-\sqrt{x}\right)}{\left(2-\sqrt{x}\right)\left(2+\sqrt{x}\right)}\)

\(=\frac{3}{\left(2+\sqrt{x}\right)}\)

Bình luận (0)
Biển Ác Ma
30 tháng 7 2019 lúc 18:41

Đế A<1 \(\Rightarrow\frac{3}{2+\sqrt{x}}< 1\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{2+\sqrt{x}}-1< 0\)

\(\Leftrightarrow\frac{3-2-\sqrt{x}}{2+\sqrt{x}}< 0\)

\(\Leftrightarrow\frac{1-\sqrt{x}}{2+\sqrt{x}}< 0\)

Vì \(2+\sqrt{x}>0\forall x\in R\)

\(\Rightarrow1-\sqrt{x}< 0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}>1\Leftrightarrow x>1\)

Kết hợp ĐKXĐ \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>1\\x\ne4\\x\ne9\end{cases}}\)

Bình luận (0)
Vũ thị Mai Hường
Xem chi tiết
o0o I am a studious pers...
23 tháng 7 2018 lúc 20:58

I don't now

...............

.................

Bình luận (0)
Núi non tình yêu thuần k...
Xem chi tiết
giúp
Xem chi tiết
ST
26 tháng 6 2018 lúc 15:14

ĐKXĐ: \(x\ne0;x\ne\pm2\)

a, \(A=\left(\frac{x^2}{x^3-4x}+\frac{6}{6-3x}+\frac{1}{x+2}\right):\left(x-2+\frac{10-x^2}{x+2}\right)\)

\(=\left[\frac{3x^2}{3x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{6x\left(x+2\right)}{3x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{3x\left(x-2\right)}{3x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right]:\left[\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{x+2}+\frac{10-x^2}{x+2}\right]\)

\(=\frac{3x^2-6x^2-12x+3x^2-6x}{3x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\frac{x^2-4+10-x^2}{x+2}\)

\(=\frac{-18x}{3x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\frac{x+2}{6}\)

\(=\frac{-3x}{3x\left(x-2\right)}=\frac{-1}{x-2}\)

b, Ta có: \(\left|x\right|=\frac{1}{2}\Rightarrow x=\pm\frac{1}{2}\)

Với \(x=\frac{1}{2}\) thì \(A=\frac{-1}{\frac{1}{2}-2}=\frac{-1}{\frac{-3}{2}}=\frac{2}{3}\)

Với \(x=\frac{-1}{2}\)thì \(A=\frac{-1}{\frac{-1}{2}-2}=\frac{-1}{\frac{-5}{2}}=\frac{2}{5}\)

c, Để A=2 <=> \(\frac{-1}{x-2}=2\Leftrightarrow-1=2x-4\Leftrightarrow2x=3\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)

Vậy x=3/2 thì A=2

d, Để A<0 <=> \(\frac{-1}{x-2}< 0\Leftrightarrow x-2>0\Leftrightarrow x>2\)

Vậy với x>2 thì A<0

e, Để A thuộc Z <=> x-2 thuộc Ư(-1)={1;-1}

Ta có: x-2=1 => x=3 (t/m)

          x-2=-1 => x=1 (t/m)

Vậy x thuộc {3;1} thì A thuộc Z

Bình luận (0)
Nguyễn Tất Đạt
26 tháng 6 2018 lúc 15:04

a)  \(A=\left(\frac{x^2}{x^3-4x}+\frac{6}{6-3x}+\frac{1}{x+2}\right):\left(x-2+\frac{10-x^2}{x+2}\right)\)(ĐKXĐ: x khác 0; + 2)

\(A=\left(\frac{x^2}{x\left(x^2-4\right)}+\frac{2}{2-x}+\frac{1}{x+2}\right):\left(\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{x+2}+\frac{10-x^2}{x+2}\right)\)

\(A=\left(\frac{x^2}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{2x\left(x+2\right)}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{x\left(x-2\right)}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right):\frac{6}{x+2}\)

\(A=\frac{-6x}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}.\frac{x+2}{6}=\frac{-x}{x\left(x-2\right)}=\frac{1}{2-x}.\)

Vậy \(A=\frac{1}{2-x}.\)

b) \(\left|x\right|=\frac{1}{2}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\). Nếu \(x=\frac{1}{2}\)thì \(A=\frac{1}{2-\frac{1}{2}}=\frac{2}{3}.\)

Nếu \(x=-\frac{1}{2}\)thì \(A=\frac{1}{2+\frac{1}{2}}=\frac{2}{5}.\)Vậy ...

c) Để A=2 thì \(\frac{1}{2-x}=2\Rightarrow4-2x=1\Leftrightarrow2x=3\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}.\)Vậy ...

d) Để A<0 thì \(\frac{1}{2-x}< 0\Rightarrow2-x< 0\Leftrightarrow x>2.\)Vậy ...

e) Để A thuộc Z thì \(\frac{1}{2-x}\in Z\Rightarrow1⋮2-x\). Mà 2-x thuộc Z (Do x thuộc Z)

Nên \(2-x\in\left\{1;-1\right\}\Rightarrow x\in\left\{1;3\right\}.\)(t/m ĐKXĐ)

Vậy x=1 hay x=3 thì A nguyên.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
19 tháng 11 2017 lúc 11:00

a, 4C = 12|x|+8/4|x|-5 = 3 + 23/|x|-5 <= 3 + 23/0-5 = -8/5

=> C <= -2/5

Dấu "=" xảy ra <=> x=0

Vậy Min ...

b, Để C thuộc N => 3|x|+2 chia hết cho 4|x|-5

=> 4.(3|x|+2) chia hết cho 4|x|-5

<=> 12|x|+8 chia hết cho 4|x|-5

<=> 3.(|x|+5) + 23 chia hết cho 4|x|-5

=> 23 chia hết chi 4|x|-5 [ vì 3.(4|x|-5) chia hết cho 4|x|-5 ]

Đến đó bạn tìm ước của 23 rùi giải

Bình luận (0)
phu tran
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Nga
16 tháng 10 2017 lúc 20:23

Câu 1) a) ĐKXĐ \(x\ge0,\)\(x\ne4\)A=\(\frac{x+2\sqrt{x}-4}{2\left(x-4\right)}\)b) Mình chưa làm được       Câu 2) a) ĐKXĐ \(x>0,\)\(x\ne4\)A=\(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)b) Để a<\(\frac{1}{2}\)\(\Rightarrow\)\(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}< \frac{1}{2}\)\(\Rightarrow x< 1\)\(\Rightarrow0< x< 1\)thỏa mãn bài toán    c) Ta có A=\(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}=1-\frac{1}{\sqrt{x}}\), để A \(\in Z\)\(\Rightarrow\sqrt{x}\inƯ\left(1\right)\)\(\Rightarrow x=1\)( thỏa mãn ĐK)

Bình luận (0)
quyết nguyễn
10 tháng 8 2018 lúc 21:10

như lồn

Bình luận (0)
Trà My
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2022 lúc 22:40

Bài 1:

a: Để B có nghĩa thì \(x^4-10x^2+9< >0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-1\right)\left(x+3\right)\left(x+1\right)< >0\)

hay \(x\notin\left\{3;1;-3;-1\right\}\)

b: \(B=0\) khi \(x^4-5x^2+4=0\)

=>(x-2)(x+2)=0

hay \(x\in\left\{2;-2\right\}\)

Bình luận (0)